céng hoµ x· héi
chñ nghÜa viÖt nam
|
§éc lËp - Tù do -
H¹nh phóc
*******************
|
Lào Cai, ngày tháng năm 2016
|
ph¬ng ¸n
kü thuËt kh¶o s¸t x©y dùng
Dù ¸n: Đường tránh QL4D đoạn qua thị trấn Sa Pa (km
100 -:- km111),
huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
Bíc: ThiÕt kÕ c¬ së
|
1. c¬ së lËp ph¬ng ¸n kü thuËt
Kh¶o s¸t x©y dùng
Căn cứ luật đầu tư
công số 49/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Căn cứ Luật xây
dựng số 50/2014/QH13 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá
XIII thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày
18/06/2013.
Căn cứ luật đất đai
45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Căn cứ luật Bảo vệ
môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội nươc cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Căn cứ Nghị định số
32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng
công trình.
Căn cứ Nghị định số
59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Căn cứ Nghị định số
46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì
công trình xây dựng.
Căn cứ Quyết định
số 356/QĐ-Ttg ngày 25/02/2013 của thủ tướng chính phủ v/v phê duyệt điều chỉnh
quy hoạch phát triển GTVT đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hường đến năm
2030.
Căn cứ văn bản số
1101/BKHĐT-TH ngày 02/03/2015 của Bộ KH& Đầu tư v/v hướng dẫn phê duyệt chủ
trương và quyết định đầu tư chương trình, dự án đầu tư công;
Căn cứ văn bản số
4175/BGTVT-KHĐT ngày 06/04/2015 của Bộ GTVT v/v hướng dẫn lập, thẩm định, phê
duyệt chủ trương và quyết định đầu tư chương trình, dự án đầu tư công theo luật
đầu tư công.
Căn cứ Nghị
định số10/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 của Chính phủ quay định về quản lý sử dụng
và khai thác kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
Căn cứ Thông tư
số 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn xác định và quản
lý chi phí khảo sát xây dựng.
Căn cứ định mức dự
toán XDCT - Phần Khảo sát xây dựng ban hành theo văn bản số 1779/BXD-VP ngày
16/08/2007 của Bộ Xây Dựng.
Căn cứ Quyết định
số 957/2009/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi
phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.
Căn cứ Thông tư số
01/2015/TT-BXD ngày 20/03/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định giá nhân công
trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Quyết định số
409/QĐ-GTVT ngày 14/12/2015 về việc Phê duyệt nhiệm vụ khảo sát, thiết kế và kế
hoạch đấu thầu gói thầu: Tư vấn khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư
xây dựng công trình: Đường tránh Quốc lộ 4D đoạn qua thị trấn Sa Pa
(km100-km111), huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
Hợp đồng tư vấn xây dựng số 02/2016/HĐ-TVXD
ngày 15/01/2016 giữa Ban QLDA xây dựng đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai đoạn
km244-km262 và công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Lào Cai v/v Tư vấn
khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng công trình: Đường
tránh Quốc lộ 4D đoạn qua thị trấn Sa Pa (km100-km111), huyện Sa Pa, tỉnh Lào
Cai.
2. thµnh phÇn, khèi lîng c«ng
t¸c Kh¶o s¸t x©y dùng
Khảo sát xây dựng phục
vụ lập Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng công trình: Đường tránh QL4D đoạn qua thị trấn
Sa Pa (km100-km111), huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai gồm các nội dung chính sau đây:
2.1 Công tác khảo
sát địa hình:
+ Điều tra cơ
bản và quy hoạch; Điều tra thu thập các số liệu điều kiện tự nhiên; Thị sát
thực địa và làm việc với địa phương;
Điều tra, thu thập số liệu phục vụ lập dự toán...
+ Líi Khèng chÕ to¹ ®é vµ ®é cao h¹ng IV.
+ Líi ®êng chuyÒn cÊp 2 vµ líi thuû chuÈn kü thuËt.
+ Đo vẽ bình
đồ tuyến; Đo vẽ bình đồ công trình, nút giao.
+ Đo vẽ trắc
dọc, trắc ngang tuyến.
+ Khảo sát các
công trình xung quanh khu vực có liên
quan đến dự án.
+ Điều tra,
thống kê, đăng ký cầu, cống cũ (nếu có).
+ Điều tra vị
trí bãi đổ thải làm việc với chính quyền địa phương.
+ Điều tra sơ
bộ thống kê công tác đền bù GPMB.
2. 2
Công tác khảo sát địa chất, thuỷ văn:
+ Điều tra đánh giá tình trạng nền
mặt đường cũ ( đoạn tuyến bám theo đường cũ).
+ Khảo sát địa
chất tuyến+lập mặt cắt dọc địa chất tuyến bao gồm nền đường thông thường, và
nền đường đào sâu (Phương pháp khoan xoay bơm rửa).
+ Khoan khảo
sát địa chất cầu;
+ Thí nghiệm
chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất, đá;
+ Điều tra
thuỷ văn tuyến
+ Điều tra
thuỷ văn công trình cầu; đo vẽ mặt cắt thuỷ văn (Trắc dọc lòng suối, mặt cắt
lưu lượng thượng hạ lưu).
+ Điều tra mỏ
VLXD và đất đắp+kết hợp công tác thí nghiệm mẫu mỏ VLXD.
2.3.1 Điều tra thu thập tài liệu liên quan đến
dự án và làm việc với các ngành địa phương có liên quan
a. Công
tác điều tra cơ bản và quy hoạch:
- Nguồn vốn đầu tư.
- Điều tra các loại
chi phí sản xuất có liên quan đến hoạt động GTVT và xây dựng.
- Các quy định về khấu
hao các phương tiện GTVT.
- Các biểu giá cước
GTVT.
- Các loại phí: Phí
lưu hành, phí cầu đường, phí bảo hiểm ...
- Đơn giá tại địa
phương để lập Dự toán đầu tư.
- Nguồn vật liệu, vật
tư, năng lực phục vụ xây dựng ...
- Mạng lưới giao
thông: Quốc lộ, Tỉnh lộ, Đường sắt quốc gia, đường sông.
- Chiều dài tuyến,
điểm đầu, điểm cuối.
- Điều tra quy hoạch
các công trình thuỷ lợi, hệ thống điện, các tuyến đường khác ảnh hưởng tới công
trình, khu công nghiệp, lâm nghiệp, nông nghiệp, khu dân cư trên dọc công trình
và trong phạm vi ảnh hưởng của công trình.
- Điều tra tình hình dân cư, kinh tế, văn hoá,
xã hội, thu thập tài liệu về quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội.
* Điều tra thu thập các số liệu điều kiện tự nhiên:
- Thu thập bản đồ địa hình các loại từ: 1/10
000, 1/25 000.
- Thu thập tài liệu
địa chất thuỷ văn của các khu vực lân cận:
+ Bản đồ địa chất
trong vùng, số liệu thăm dò của các dự án vùng công trình đi qua.
+ Thu thập tài liệu
khí tượng thuỷ văn của các trạm xung quanh (nếu có), hoặc mua ở trạm xa công
trình nhưng phục vụ cho công trình này.
*Thị sát thực địa và làm việc với
địa phương:
- Mục đích của việc thị sát thực địa là
đối chiếu bản đồ với thực địa, bổ sung nhận thức về các yếu tố địa hình, địa
chất, thuỷ văn để qua đó lựa chọn phương án tuyến tối ưu. Ngoài ra, qua thị sát
thực địa cũng nhằm xác định được các công trình quan trọng trên tuyến.
- Làm việc với UBND xã, huyện và các cơ
quan có liên quan về các nội dung chủ yếu như sau:
+ Vị trí công trình.
+ Các văn bản liên quan tới thuỷ lợi
địa phương về các công trình thoát nước.
+ Giải phóng mặt bằng.
* Điều tra, thu thập số liệu phục vụ
lập dự toán:
- Điều tra các loại chi phí sản xuất liên
quan đến hoạt động GTVT ở địa phương.
- Các quy định khấu hao phương tiện GTVT.
-
Các biểu cước giá dịch vụ vận tải.
- Lạm phát và tỷ giá hối đoái của các
năm trước.
- Đơn giá tại địa phương để phục vụ
lập dự toán.
- Điều tra nguồn nguyên vật liệu, vật
tư, năng lượng, phục vụ xây dựng ( có văn bản thoả thuận giữa các bên ).
2.3.2 Khảo sát địa hình
Môc ®Ých x©y dùng líi khèng chÕ mÆt b»ng
vµ ®é cao ®Ó lµm c¬ së cho c«ng t¸c ®o ®¹c vµ qu¶n lý tuyÕn, c¸c c«ng tr×nh
trªn tuyÕn ®îc x©y dùng míi ... G¾n kÕt toµn bé tuyÕn ®êng vµ c¸c c«ng tr×nh
trªn tuyÕn thèng nhÊt chung víi hÖ thèng to¹ ®é ®é cao Quèc gia; g¾n kÕt víi
c«ng t¸c qui ho¹ch vµ x©y dùng c¬ b¶n trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc kinh tÕ cña khu
vùc; cung cÊp tµi liÖu sè liÖu to¹ ®é mèc GPMB cho c¬ quan lý Tµi nguyªn m«i
trêng cña huyÖn, tØnh phôc vô c«ng t¸c ®iÒu chØnh b¶n ®å ®Þa chÝnh c¬ së do
thay ®æi môc ®Ých sö dông ®Êt. §Ó ®¹t ®îc yªu cÇu nµy, cÇn thiÕt ph¶i x©y dùng
hÖ thèng líi khèng chÕ mÆt b»ng vµ líi khèng chÕ ®é cao ph¬ng ph¸p tiÕn hµnh
nh sau:
a. Líi khèng chÕ to¹
®é vµ ®é cao h¹ng IV:
§îc
mua t¹i trung t©m th«ng tin d÷ liÖu ®o ®¹c vµ b¶n ® å - Côc ®o ®¹c vµ b¶n ®å
ViÖt Nam
gåm c¸c ®iÓm:
- C¸c ®iÓm to¹ ®é nhµ níc:
STT
|
Tªn ®iÓm
|
CÊp h¹ng
|
Sè hiÖu mèc
|
Täa ®é X
|
Täa ®é Y
|
Ghi chó
|
1
|
Luæng L¸o
|
§CCS
|
052439
|
2484436.674
|
418095.281
|
|
2
|
B¶n Chu L×nh II
|
§CCS
|
052447
|
2478010.468
|
411233.345
|
|
3
|
§éi 2
|
§CCS
|
052409
|
2471635.949
|
407541.520
|
|
- §iÓm ®é cao Quèc gia:
STT
|
Sè hiÖu ®iÓm
|
CÊp h¹ng
|
§é cao
(m)
|
Ghi chó
|
1
|
I(BH-TH )15
|
H¹ng I
|
1512.126
|
S©n huyÖn
®éi huyÖn Sa Pa
|
2
|
I(BH-TH )11-1
|
H¹ng I
|
89.917
|
Th«n Luæng
L¸o, x· Cèc San
|
§¸nh gi¸ møc ®é sö
dông sè liÖu mèc to¹ ®é vµ cao ®é gèc n»m trong hÖ täa ®é Quèc gia VN -2000
kinh tuyÕn 104045,; mói chiÕu 30 vµ hÖ ®é cao Nhµ níc,
tu©n thñ theo ®óng th«ng t híng dÉn ¸p dông hÖ quy chiÕu vµ hÖ to¹ ®é Quèc
gia VN - 2000 sè 973/2001. TT - TC§C cña Tæng côc §Þa chÝnh ( nay lµ Bé Tµi
nguyªn M«i trêng ) ngµy 20/6/2001.
* X©y
dùng hÖ thèng líi khèng chÕ mÆt b»ng vµ líi khèng chÕ ®é cao, ®îc lËp thµnh
hai cÊp:
- Líi Khèng chÕ to¹
®é vµ ®é cao h¹ng IV.
- Líi ®êng chuyÒn
cÊp 2 vµ líi thuû chuÈn kü thuËt.
Líi khèng chÕ mÆt
b»ng vµ cao ®é h¹ng IV
Quy c¸ch mèc:
-
MÆt mèc : 40cm x 40cm
-
§¸y mèc : 50cm x 50cm
-
ChiÒu cao mèc : 45cm
-
BÖ mèc : 60cm x 60cm x
10cm
-
VËt liÖu lµm mèc : Bª t«ng M200
-
Tim mèc : B»ng sø
- Trªn mÆt mèc ghi ký hiÖu vµ sè
hiÖu mèc cïng víi ngµy, th¸ng, n¨m x©y dùng. Kho¶ng c¸ch tèi thiÓu gi÷a c¸c mèc
GPS = 2 km, tèi ®a = 6 km. Trung b×nh kho¶ng 3 Km mét mèc.
Líi ®é cao h¹ng IV ®îc thùc hiÖn
b»ng ph¬ng ph¸p ®o cao h×nh häc (¸p dông quy -ph¹m ®o cao h¹ng I, II, III vµ
IV cña Côc ®o ®¹c b¶n ®å nhµ níc ban hµnh n¨m 1996). C¸c mèc líi khèng chÕ ®é
cao h¹ng IV ®Æt trïng víi c¸c mèc khèng chÕ mÆt b»ng h¹ng IV. Sai sè khÐp
mm (L tÝnh b»ng km).
- Khối lượng khảo sát:
+ Lập mốc GPS hạng IV: 9,4km/3km= 03 điểm.
+ Đo cao hạng IV: = 9,4km+ 4km=13,4km. ( Trong đó chính tuyến = 9,4km;
Đo nối từ mốc độ cao Quốc gia hạng I: Số hiệu điểm I(BH-TH )15 tại Sân huyện đội huyện Sa Pa về
điểm GPS xây dựng mới gần nhất = 4km.
b. Líi ®êng chuyÒn cÊp 2 vµ líi thuû chuÈn kü thuËt:
* Líi ®êng chuyÒn cÊp 2: §îc x©y
dùng míi víi c¸c ®iÓm khëi tÝnh lµ c¸c ®iÓm mèc hạng
4 ®· lập nªu trªn.
Yªu cÇu: §o nèi vµo c¸c ®iÓm mèc to¹ ®é ®é cao nhµ níc vµ ®a vµo b×nh
sai. Kho¶ng c¸ch tèi thiÓu gi÷a c¸c ®iÓm
®êng chuyÒn cÊp 2 ≥ 80m, tèi ®a ≤ 350m, trung b×nh 200m/®iÓm.
+ Chän ®iÓm ch«n mèc: Chän nh÷ng vÞ
trÝ th«ng tho¸ng, phôc vô thuËn lîi cho ®o ®¹c, ngoµi ph¹m vi thi c«ng.
§é
chÝnh x¸c, sai sè vµ quy c¸ch mèc theo quy tr×nh 22 TCN 263-2000:
- X©y dùng mèc víi qui c¸ch: Tim mèc b»ng sø, th©n, bÖ b»ng BT m¸c
200
+ MÆt mèc: 20x20cm
+ §¸y mèc: 30x30cm
+ Cao: 40cm
+ BÖ mèc: 40 x
40 x 10cm
+ Tim mèc: B»ng sø
Trªn mÆt mèc ký hiÖu §CII-1; §CII-2
... ngµy th¸ng n¨m x©y dùng vµ ®¬n vÞ x©y dùng.
+ §é chÝnh x¸c ®o gãc yªu
cÇu : mb £ ±
10”
+ §é chÝnh x¸c c¹nh yªu cÇu : ms/s £ ±
1/5000
+ Sai
sè khÐp t¬ng ®èi yªu cÇu : f2x
+ f2y : [S] £ 1/5000.
Trong ®ã : fx :fy
- Sai sè khÐp sè gia to¹ ®é theo trôc x, trôc y; [S] - Tæng chiÒu dµi gi÷a hai ®iÓm JPS.
Thµnh qu¶ líi ®êng chuyÒn cÊp 2 lµ b¶n thèng kª to¹ ®é trªn mÆt
ph¼ng Gauss theo hÖ to¹ ®é Nhµ níc VN-2000. C«ng nghÖ thùc hiÖn b»ng phÇn mÒm
chuyªn dông Pronet hoÆc phÇn mÒm kh¸c cã ®é chÝnh x¸c ®¹t yªu cÇu.
-
Khèi lîng: X©y dùng míi mèc ®êng chuyÒn cÊp 2= 9400m /200m/1®iÓm =47®iÓm.
- Môc ®Ých x©y dùng líi ®é cao cÊp kü thuËt ®Ó lµm c¬ së cho c«ng t¸c
t¨ng dµy ®é cao ®Ó ®o vÏ tuyÕn, b×nh ®å, mÆt c¾t vµ c¸c c«ng tr×nh cã liªn
quan.
- Líi cao ®é cÊp kü thuËt thùc hiÖn t¬ng øng víi viÖc x©y dùng ®êng
chuyÒn cÊp 2 (chän ®iÓm trïng víi ®êng chuyÒn cÊp 2).
- Thùc hiÖn b»ng m¸y thuû chuÈn chÝnh x¸c vµ mia gç 3m, ®o 2 lÇn ®i vµ
vÒ nèi vµo c¸c ®iÓm GPS c¬ së.
- §é chÝnh x¸c yªu cÇu : fh £ ± 50
L mm ( L lµ chiÒu dµi ®êng ®o tÝnh b»ng Km ).
-Thµnh qu¶ giao nép bao gåm sæ s¸ch
®o ®¹c, b×nh sai vµ ®é cao c¸c ®iÓm trong líi ®· b×nh sai.
- Khèi lîng: §o thñy chuÈn kü thuËt dÉn
mèc ®êng chuyÒn cÊp 2 = 9,4Km;
2.3.2.2. Khảo sát đo đạc
tuyến.
*
Bình đồ:
Căn cứ vào hiện trạng khu vực, các
điểm khống chế, quy hoạch, tình hình thực tế tại hiện trường. Tiến hành đo vẽ
bình đồ tỷ lệ 1/2000, đường đồng mức 1m cho toàn tuyến. Bình đồ tuyến được đo
vẽ toàn đạc bằng máy kinh vĩ điện tử.
Đặc biệt chú ý: Xác định vị trí đổ đất, đổ vật
liệu thải xây dựng trên bình đồ. Bãi đổ đất cần được xác định chính xác về vị
trí, diện tích và phải được sự chấp thuận của chủ sở hữu đất, lập thành biên
bản với sự xác nhận của đại diện chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, chính quyền địa
phương và chủ sở hữu đất. Xác định cự ly vận chuyển đất ...
- Phạm vi đo vẽ:
*Trên cơ sở tài liệu
đăng ký, đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/2000 toàn tuyến với dải băng dọc tuyến rộng trung
bình mỗi bên 30m.
Những vị trí chỉnh
tuyến đào sâu đắp cao cần đo đủ rộng hết phạm vi chiếm dụng công trình dự kiến.
+ Ngoài các yêu cầu
của bản đồ địa hình thông thường thì trên bình đồ này cần thể hiện chi tiết các
công trình hiện có như: Cầu, cống, tường chắn nền đường, các điểm khống chế nút
giao cắt với các tuyến khác...
+ Trên bình đồ thể
hiện rõ vị trí đường dây điện cao thế, trung thế, hạ thế, đường dây thông tin,
cáp quang; ...
+ Các khu mồ mả, di
tích, đền thờ, các công trình công cộng.
+ Đưa các điểm cao độ
vào bản đồ.
-
Khối
lượng đo vẽ bình đồ tuyến tỷ lệ 1/2000, đường đồng mức 1m:
= 9400m-(150mcầu+50m*15cống-150m*4nút
giao)=7900*60m/10000 = 47.40ha
* Trắc dọc:
- Căn cứ vào hướng
tuyến hiện tại, phóng tuyến ra ngoài thực địa, định đỉnh, đóng cong ;
- Đo đạc khảo
sát tuyến theo đúng quy trình. Sai số
phải thuộc phạm vi cho phép. Các cọc đỉnh, cọc Km được chôn bằng cọc bê tông
theo đúng qui định.
- Đo vẽ mặt cắt dọc tỷ
lệ dài 1/2000, tỷ lệ cao 1/200;
- Đo vẽ mặt cắt dọc
tuyến phải phản ánh đúng địa hình thiên nhiên, vị trí cầu, cống, đường giao,
đường điện ...
+ Khoảng cách giữa các
cọc ≤ 25m 1 cọc đối với đường thẳng và địa hình không có sự thay đổi nhiều;
Trong đường cong khoảng cách cọc = 20 m đối với đường cong có R nằm > 500 m
và khoảng cách giữa các cọc ≤ 10 m đối với cọc trong đường cong có R nằm ≤ 500
m. (tùy theo vị trí và địa hình cụ thể: cọc đỉnh ta luy, chân ta luy, bờ suối,
mép nước, mép đường, cống ... để rải cọc chi tiết phản ánh đúng địa hình địa
vật).
- Quy cách cọc theo
quy định trong phụ lục 1 quy trình khảo sát 263 - 2000.
- Các cọc đỉnh có số
thứ tự từ 1-:- 100; Hết đỉnh 100 lại lặp lại từ đỉnh 1 ( không giới hạn trong 1
Km )
- Cọc chi tiết đánh số
tứ tự từ 1-:- n, giới hạn trong phạm vi Km; Đến Km tiếp theo đánh lại số thứ tự
từ 1 -:- n.
Cọc đỉnh, cọc Km phải đổ bằng bê tông; hình tam giác mỗi
cạnh dài 12 cm có định tâm bằng đinh vít.
Cọc tim cầu, đổ bằng
bê tông, qui cách: Tim mốc bằng sứ hoặc đinh vít, thân, bệ bằng BT mác 200;
kích thước bệ 30x30 cm, dày 20cm.
· Chú ý: Trắc dọc tuyến đo cự ly tổng quát hai lần, đo chi tiết
một lần để cắm cọc chi tiết và khép vào cọc Km, cọc TĐ, P, TC.
Quy cách cọc theo phụ lục 1 của quy trình khảo
sát đường ô tô 22 TCN 263 - 2000.
- Sai số cho phép đo
cự ly tổng quát: 1/ 1000L.
- Sai số cho phép đo
cự ly chi tiết: 1/ 500L.
- Sai số cho phép giữa
hai lần đo Da £ 30.
- Trắc dọc tuyến: Tỷ
lệ đứng 1:100, tỷ lệ ngang 1:1000;
- Khối lượng: Đo vẽ cắt dọc tuyến: =
9,40km;
* Trắc ngang: Trung bình đo 50
cọc /1km.
Phạm vi đo vẽ : Đo
vẽ mặt cắt ngang tỷ lệ 1/200 rộng mỗi bên trung bình 30m;
Những đoạn chỉnh tuyến
đào sâu đắp cao cần đo rộng hơn hết phạm vi thiết kế + GPMB. Đo mặt cắt ngang
bằng máy TĐĐT hoặc máy thuỷ bình kết hợp với thước thép.
- Tại những vị trí cầu
cống nếu dòng chảy không vuông góc với tuyến đường thì phải đo thêm trắc ngang
theo hướng dòng chảy và phải có sơ hoạ hướng nước chảy, góc xiên so với tim
tuyến trắc dọc.
- Các yêu cầu khác tuân theo 22 TCN 263-2000.
- Khối lượng:Đo vẽ cắt ngang tuyến: (9,4km x50cọc/1km )=470cọc x60m=28200m.
2.3.2.3. Khảo sát các
điểm giao cắt với công trình khác.
Khảo sát điều tra các vị trí
giao cắt điện cao thế, hạ thế, và các loại đường dây thông tin, cáp quang, điện thoại, điện đèn,
cáp bưu điện, và các công trình ngầm trong phạm vi tuyến đường đi qua với nội dung chính
sau:
- Đo đạc cao độ tại vị trí giao với tuyến hiện
tại.
- Điều tra cao độ quy hoạch các đường ngang.
- Góc giao giữa đường dây và trục tuyến.
- Khoảng cách từ tim đến các cột, chiều cao
cột.
- Tĩnh không từ dây thấp nhất đến mặt đất
thiên nhiên tại vị trí giao cắt.
- Loại cột, loại điện, loại cáp, loại đường
ống, lưới điện truyền tải, điện áp.
- Cơ quan quản lý;
- Các loại hồ sơ được tổng hợp theo biểu.
2.3.2.4. Khảo sát nút
giao, đường giao:
Trên tuyến dự
kiến có khoảng 04 vị trí giao cắt gồm: 04 vị trí nút giao ngã ba với QL4D tại
đầu và cuối tuyến giao đường vào xã Tả Phìn tại 02 vị trí;
+ Xác định tim
giao, lý trình tim giao, hình thức giao ( cùng mức hay khác mức ); góc giao,
khả năng cải tạo v.v...
+ Bán kính tối
thiểu khi rẽ từ tuyến chính vào các đường giao ô tô.
+ Lập bình đồ
tỷ lệ 1/500 khu vực nút giao.
+ Phạm vi đo:
Theo phương dọc tuyến từ tim giao đo về mỗi phía của đường 75m; theo chiều
ngang tuyến đo sang mỗi bên 50m.
+ Đo vẽ mặt
cắt dọc tỷ lệ dài 1/1000, cao 1/100 từ tim giao về mỗi hướng rẽ 75m. Đo vẽ mặt
cắt dọc trên đường QL4D hoặc đường vào
xã Tả Phìn hiện trạng từ tim giao đo về mỗi phía 75m.
+ Đo vẽ mặt
cắt ngang tỷ lệ 1/200 từ tim cọc ra mỗi bên 30m với các điểm chi tiết trong các
đường cong.
+ Điều tra
hiện trạng nền mặt đường như đối với tuyến chính.
+ Điều tra
hướng thoát nước và dự kiến thiết kế thoát nước.
- Khối lượng:
TT
|
Vị trí nút giao
|
Bình đồ 1/500 Đ.M 1m; (ha)
|
Trắc dọc + thuỷ chuẩn K.T (m)
|
Trắc ngang (m)
|
1
|
Ngã ba: giao QL4D đầu tuyến
|
(75+75)m*(50+50)m/10000 = 1.5 ha
|
(150+75+75)=300m
|
=(0.3km*70=21 cọc *60)=1260m
|
2
|
Giao đường vào xã Tả Phìn 1
|
(75+75)m*(50+50)m/10000 = 1.5 ha
|
(150+75+75)=300m
|
=(0.3km*70=21 cọc *60)=1260m
|
3
|
Giao đường vào xã Tả Phìn 2
|
(75+75)m*(50+50)m/10000 = 1.5 ha
|
(150+75+75)=300m
|
=(0.3km*70=21 cọc *60)=1260m
|
4
|
Ngã ba: QL4D cuối tuyến
|
(75+75)m*(50+50)m/10000 = 1.5 ha
|
(150+75+75)=300m
|
=(0.3km*70=21 cọc *60)=1260m
|
3
|
Tổng cộng
|
6.00
|
1200
|
5040
|
+ Đóng cọc tim cống: Mỗi vị trí cống đóng 1
cọc tim cống.
+ Đo vẽ bình đồ cống: ( dùng số liệu khảo sát
tuyến ).
+ Đo vẽ cắt dọc tim cống tỷ lệ 1/200 ( dùng số
liệu khảo sát tuyến ).
+ Đối với các cống chéo cần đo vẽ góc lệch
giữa tim tuyến và tim dòng chảy.
+ Các yêu cầu khác tuân theo 22TCN 263-2000.
* Cống có diện tích thoát nước > 1,5 m2.
- Bình đồ khu vực cống lớn tỷ lệ 1/500:
Dự kiến 15 vị trí
Căn cứ
vào hiện trạng khu vực, các điểm khống chế, tình hình thực tế tại hiện trường.
Tiến hành đo vẽ bình đồ tỷ lệ 1/500 tại
khu vực xây dựng cống lớn.
-
Phạm vi đo vẽ bình đồ cống lớn:
+
Theo phương dọc tuyến: Từ tim suối đo về phía đầu tuyến 25m, đo về phía cuối
tuyến 25m.
+
Theo phương ngang tuyến: Từ tim suối đo
về mỗi phía thượng và hạ lưu 50m.
+
Đưa các điểm cao độ vào bản đồ.
- Khối lượng Đo
vẽ bình đồ cống lớn tỷ lệ 1/1000:=(25+25)*(50+50)/10000= 0,5ha * 15 cống = 7,5
ha.
- Đo vẽ
cắt dọc lòng suối tại công trình.
Phạm vi đo vẽ: Bằng chiều dài đo vẽ lưu vực công trình. Mặt cắt dọc suối
được đo dọc theo lạch sâu nhất của suối và tất cả các điểm đổi dốc phải tiến
hành đo cao độ. Song song với việc đo mặt cắt dọc suối cần tiến hành đo cao độ
đường mực nước nếu khi đo đạc khảo sát suối có nước chảy.
Trên bản vẽ phải thể hiện tim công
trình thoát nước, đường mặt và đường nước chảy.
- Khối lượng
Đo vẽ trắc dọc lòng suối:=100m/1cống * 15cống = 1500m.
* Điều
tra, thống kê, đăng ký cống cũ:
Với mỗi cống cần thu thập các số liệu
sau:
+
Loại cống (tròn, hộp, bản chìm, tam giác,...).
+
Vật liệu làm cống ( gỗ, gạch, bê tông, BTCT, thép ...).
+
Các kích thước chủ yếu của thân cống, đầu cống và các bộ phận phụ trợ. Phải có
ít nhất 3 hình chiếu (hoặc mặt cắt) bằng, đứng, bên có gắn đầy đủ cao độ tại
cọc đo đạc, đỉnh và đáy cống ở thượng hạ lưu.
+
Các tình hình về thuỷ văn, thuỷ lực.
+
Tình trạng tải trọng hiện tại.
+
Tình hình nền đường trên cống.
+
Năm xây dựng.
2.3.2.6. Khảo sát công trình cầu.
Dự kiến xây dựng mới 01 cầu vượt suối ở cuối tuyến dự kiến cầu khẩu độ 02 nhịp
33m.
Công tác khảo sát địa hình tại vị trí dự kiến cầu gồm các nội dung sau:
Đo vẽ bình đồ tỷ lệ 1/500 tại khu vực xây dựng cầu.
- Phạm vi đo vẽ bình đồ:
+ Theo phương dọc tuyến: Từ tim
suối đo về phía đầu tuyến 75 m, đo về phía cuối tuyến 75 m.
+ Theo phương ngang tuyến:
Từ tim suối đo về mỗi phía thượng và hạ
lưu 75m.
-
Đưa các điểm cao độ vào bình đồ, bản vẽ.
- Khối lượng đo bình đồ cầu tỷ lệ 1/500:
= (75m+75m) * (50m+50m)/10000 =1,5 ha;
2.3.2.7. Khảo sát công
trình kè, tường chắn:
Trên tuyến tại khoảng các lý trình có nguy cơ sụt
trượt mất ổn định nền đường, cần phải xây dựng kè tường chắn phòng hộ bằng BTCT
dự kiến chiều dài kè BTCT trung bình khoảng 50m/ vị trí cụ thể như sau:
1. Km1+400
-:- Km1+450
|
|
2. Km2+080-:-
Km2+190
|
|
3. Km2+740-:-
Km790
|
|
4. Km3+490-:-
Km3+540
|
|
5. Km5+940-:-
Km5+990
|
|
Nội dung công tác khảo sát kè tường chắn: Xây dưng cọc
tim kè, lập bình đồ kè tỷ lệ 1/500 và gắn kết với tim tuyến.
- Phạm vi đo vẽ bình đồ kè:
+ Theo phương dọc tuyến: Ngoài phạm vi
chiều dài kè BT xây dựng mới: Từ đầu và cuối kè đo về 02 phía đầu và cuối tuyến
kè 10m. Theo phương ngang tuyến: Từ tim kè
đo về mỗi bên 15m. Đưa các điểm cao độ vào bản đồ.
- Đo vẽ trắc dọc tim kè phạm vi từ vị trí dự kiến đầu,
cuối kè về mỗi phía theo chiều dọc tuyến đường 10m. Đo vẽ cắt ngang kè sang mỗi
bên tính từ tim kè 15m, các cọc cách nhau 10m.
- Khối lượng đo vẽ bình đồ kè tường chắn tỷ lệ
1/500:
=(10+50+10)m*30m/10000= 0,21ha * 5 kè = 1,05
ha.
+ Đo vẽ trắc dọc tim kè: = (10+50+10)m = 70m/1
vị trí *5 vị trí = 350m.
+ Đo vẽ trắc ngang tim kè: = 70m/10m = 7cọc *5
vị trí =35cọc * 30m = 1050m.
2.3.2.8. Khảo sát điều tra đền bù GPMB
Phạm vi điều tra giải
phóng mặt bằng: Trong phạm vi lập bình đồ.
Thống kê sơ bộ ruộng
đất, nhà cửa, các công trình kiến trúc và cây cối hoa mầu ... trong phạm vi
chịu ảnh hưởng khi xây dựng tuyến đường. ( Kết quả được lập thành bảng thống kê
theo phụ lục 7 - Quy trình khảo sát 22TCN
263 - 2000 ).
- Khối lượng:
+ Điều tra
thống kê đền bù GPMB = 2 công * 9,4km = 20 công.
2.3.2.9. Khảo sát điều tra vị trí bãi đổ thải
- Xác định vị trí, phạm vi và khả năng chứa
của khu vực đổ đất thừa, khoảng cách đến trung tâm đoạn tuyến nghiên cứu.
- Thoả thuận với chính quyền địa phương (huyện,
xã) về các vị trí đổ đất thừa bằng văn bản.
- Khối lượng = 5 công.
2.4. Khảo sát địa chất, thủy văn, mỏ vật liệu xây dựng:
2.4.1. Khảo sát nền mặt đường cũ (đoạn cải
tạo nâng cấp QL4D):
Thị sát đánh giá tình
trạng mặt đường theo các đặc trưng hư hỏng của mặt đường như: độ bằng phẳng,
rạn nứt, bong bật, ổ gà, lún trồi, gãy vỡ trên mặt đường, điều kiện thoát nước
của mặt đường, lề đường.
Tiến hành thu thập số
liệu về lịch sử, quá trình xây dựng, cải tạo và sửa chữa. Kết cấu mặt đường của
từng đoạn qua các thời kỳ. Các hư hỏng chủ yếu và nguyên nhân, giải pháp sửa
chữa đã áp dụng và hiệu quả, tình trạng ổn định sau bão lũ ...
Khảo sát đánh giá phân loại mặt đường cũ ...
loại nền đường ( đào, đắp ) bề rộng nền mặt đường của từng đoạn trên tuyến.
Đánh giá hiện trạng
mặt đường về mức độ bằng phẳng, mức độ hư hỏng và khả năng thoát nước.
Nội dung khảo sát bao
gồm
Khảo sát tình trạng
mặt đường hiện tại.
Xác định kết cấu mặt
đường ( bề dày, loại kết cấu ).
+ Các hư hỏng chủ yếu
và nguyên nhân.
Các giải pháp sửa chữa
đã áp dụng và hiệu quả.
Tình hình thoát nước
trên tuyến.
- Biện pháp tiến hành.
Đánh giá bằng quan sát tình trạng mặt đường;
mô tả loại mặt đường và tình trạng mặt đường. Nội dung thống kê phải bao gồm
các thông tin: loại kết cấu, tình trạng, ổ gà, lún võng mặt đường, điều kiện
thoát nước.
Cần đặc biệt lưu ý:
+ Các đoạn đường có
khối lượng lớn khi nâng cấp (đoạn có dốc dọc vượt quá tiêu chuẩn cho phép của
cấp đường thiết kế, đoạn có bán kính nhỏ hơn tối thiểu ).
+ Những đoạn đi qua
vùng đất sụt, trượt đang hoạt động và vùng đất nền có sức chịu tải kém.
+ Những đoạn thoát
nước khó khăn ( nền đào dài, nền ngập nước, nền thấp qua địa hình trũng
v.v...).
- Tài liệu giao nộp gồm có:
+ Thuyết minh công tác
điều tra khảo sát hiện trạng nền đường, mặt đường ; trong đó tập hợp các
số liệu thu thập, khảo sát, xử lý về tình trạng nền đường, mặt đường, đặc điểm
chung, tình trạng hư hỏng và nguyên nhân ...
+ Thuyết minh khảo sát
mặt đường trong đó tập hợp các số liệu thu thập được về tình trạng nền đường,
mặt đường, các đặc điểm chung, tình trạng hư hỏng và nguyên nhân, điều kiện
thoát nước v.v ... kiến nghị giải pháp thiết kế áo đường.
Bảng phân đoạn tuyến
đánh giá đánh giá tình trạng mặt đường.
2.4.2
Khảo sát địa chất tuyến:
a. Công
tác đào địa chất nền đường thông thường
Theo lộ trình dọc
tuyến mở mới khoảng 9 km; Tuyến xây dựng đi qua vùng không có biểu hiện
đất yếu, casto, vùng đào sâu, đắp cao, quan trắc không làm rõ được địa chất
tuyến ; sử dụng phương pháp khoan địa chất tuyến và lập mặt cắt dọc địa
chất; dự kiến trung bình 2km dự kiến khoan 01 hố địa chất, chiều sâu dự kiến
mỗi lỗ khoan =5m ở tim tuyến đường mở
mới. Ở bước này các lỗ khoan nền đường thông thường được kết hợp với địa chất
cống.
- Khối lượng: = 9km/2km = 5
lỗ khoan * 5m = 25m; Trong đó dự kiến:
+ Khoan xoay bơm rửa bằng ống mẫu trờn cạn đất
đỏ cấp I-III = 15m;
+ Khoan xoay bơm rửa bằng ống mẫu trờn cạn đất
đỏ cấp IV-VI = 10m;
- Thí nghiệm mẫu đất nguyên dạng: 5 mẫu
- Thí nghiệm mẫu đá: 5 mẫu
b. Khảo
sát địa chất nền đường đào sâu:
Tại các đoạn nền đường đào sâu ≥ 12m: áp dụng
phương pháp khoan địa chất. Các lỗ khoan nền đường đào sâu nhất thiết phải
khoan đến cao độ mặt đường thiết kế. Độ sâu lỗ khoan dự kiến
trung bình 15m. Vị trí lỗ khoan tại tim tuyến. Sau khi hoàn thành công tác khảo
sát địa hình ( đã có bình đồ; tim tuyến trắc dọc ) sơ bộ được đường đỏ xác định
chiều sâu đào nền đường dự kiến trên tuyến có khoảng 16 vị trí có nền đường đào
sâu đến cao độ đường đỏ trung bình khoảng 20m.
-
Khối lượng khoan và thí nghiệm:
+ Tổng số lỗ khoan: 16 lỗ.
+ Tổng số một khoan: = 16lỗ x 20m =
320m; Trong đó dự kiến 60% khoan vào đất, 40% khoan vào đá:
+ Đất đá cấp I - III: = 190m.
+ Đất đá cấp IV - VI: =130m.
- Thí
nghiệm:
+ Thí
ngiệm mẫu đất nguyên dạng: = 190m/2m=20mẫu x 60% = 57mẫu;
+ Thí
nghiệm mẫu đá: =130m/2m =65mẫu x 60% = 39mẫu.
2.4.3. Khảo sát địa chất cầu:
+ Cầu trên tuyến dự kiến xây dựng mới 01 cầu khẩu độ 2nhịp 33m.
Số lỗ khoan dự kiến: Khoan 03 lỗ tại vị trí tim 02mố cầu và 01 trụ cầu.
Chiều sâu mỗi lỗ khoan dự kiến khoảng 25m/1lỗ. Trong quá trình khoan lấy mẫu
thí nghiệm và xuyên SPT với khoảng cách 2m/điểm; Số lượng mẫu thí nghiệm khoảng
60% số mẫu lấy.
- Khối lượng khoan và thí nghiệm:
+ Tổng số lỗ khoan: =03lỗ.
+ Tổng số mét khoan: = 03 lỗ x 25m = 75m;
trong đó dự kiến 50% khoan vào đất ; 50% khoan vào đá;
Trong đó :
+ Đất đá cấp I - III: = 38m.
+ Đất đá cấp IV - VI: = 22m.
+ Đất đá cấp IV - VI: = 15m.
- Thí nghiệm:
+ Thí nghiệm đóng SPT đất đá cấp I - III: = 38m/2m = 19lần.
+ Thí ngiệm mẫu đất: = 38m/2m x 60% = 11 mẫu; trong đó:
*Thí nghiệm mẫu đất nguyên dạng ( 9 chỉ tiêu ): =8mẫu
*Thí nghiệm mẫu đất không nguyên dạng (7 chỉ tiêu ): =3mẫu
+ Thí nghiệm mẫu đá: = 38m/2m = 11mẫu x 60% = 11mẫu.
*
Điều kiện kết thúc lỗ khoan cầu trung:
- Khoan vào lớp đất có khả năng chịu
tải tốt như: đất dính có trạng thái từ nửa cứng trở lên (giá trị SPT>30) với
bề dầy liên tục từ 8 ¸ 12m; đất rời
có trạng thái chặt đến rất chặt (Giá trị SPT: N>50) với bề dầy liên tục
từ 8 ¸ 10m.
-
Khoan vào tầng đá cơ bản ( nếu là đá trầm tích từ 2-3m, đá mác ma từ 1-2m).
-
Khoan vào đá nứt nẻ ít (trừ đá vôi) từ 2.5 ¸ 3.0m.
- Trường hợp gặp đá vôi khoan vào đá
vôi liền khối 5m; trường hợp gặp hang castơ chỉ được dừng khoan khi đã khoan
qua đáy hang vào đá liền khối 5m.
- Khi khoan hết chiều sâu dự kiến mà
chưa thoả mãn một trong các điều kiện trên thì công tác khoan chỉ được tiến
hành tiếp khi liên hệ và được sự thống nhất của chủ đầu tư và chủ nhiệm nghiệp vụ địa chất công
trình.
2.4.4.
Khảo sát địa chất kè, tường chắn:
Số lỗ khoan dự kiến mỗi vị trí kè cần khoan 02 lỗ tại vị trí tim kè. Chiều
sâu mỗi lỗ khoan dự kiến khoảng 7m/1lỗ. Trong quá trình khoan lấy mẫu thí
nghiệm và xuyên SPT với khoảng cách 2m/điểm; Số lượng mẫu thí nghiệm khoảng 60%
số mẫu lấy.
- Khối lượng khoan và thí nghiệm:
+ Tổng số lỗ khoan: 02lỗ * 5kè =10 lỗ.
+ Tổng số mét khoan: = 10 lỗ * 7m =70m;
trong đó dự kiến 60% khoan vào đất, 40% khoan vào đá:
+ Đất đá cấp I - III: = 40m.
+ Đất đá cấp IV - VI: =30m.
- Thí nghiệm:
+ Thí nghiệm đóng SPT đất đá cấp I - III: = 40m/2m = 20lần.
+ Thí ngiệm mẫu đất: = 40m/2m=20 mẫu x 60% =12 mẫu;
+ Thí nghiệm mẫu đá: = 30m/2m =15 mẫu x 60% =9mẫu.
2.4.5. Khảo sát thuỷ văn cầu:
a. Điều tra mực nước:
Mỗi cụm mực
nước: Điều tra mực nước lũ lịch sử của 3 năm lũ lớn nhất, mực nước lũ bình quân
hàng năm; nguyên nhân gây ra lũ.
Mực nước thấp
nhất tại tim cầu.
Mực nước lúc
đo.
Số lượng và vị
trí các cụm mực nước điều tra: 01 cụm mực nước tại tim cầu. Thể hiện các cụm mực nước trên bình đồ và trắc dọc cầu.
- Khối lượng dự kiến:
+ Điều tra cụm mực nước thuỷ
văn cầu: = 4 công.
b. Đo trắc dọc lòng suối và đường mực
nước điều tra trong phạm vi bình đồ cầu.
- Đo vẽ cắt dọc lòng suối tại công
trình.
Phạm vi đo vẽ: Bằng chiều dài đo vẽ
lưu vực công trình. Mặt cắt dọc suối được đo dọc theo lạch sâu nhất của suối và
tất cả các điểm đổi dốc phải tiến hành đo cao độ. Song song với việc đo mặt cắt
dọc suối cần tiến hành đo cao độ đường mực nước nếu khi đo đạc khảo sát suối có
nước chảy. Trên bản vẽ phải thể hiện tim công trình thoát nước, đường mặt và
đường nước chảy.
Tỷ lệ bản vẽ: Cao 1/100; dài 1/1000.
Trên bản vẽ phải thể hiện tim công
trình thoát nước, đường mặt và đường nước chảy.
Điều tra cây trôi: Kích thước cây trôi
lớn nhất.
+ Đo vẽ cắt dọc lòng suối 01
cầu: =100m;
c. Đo vẽ mặt cắt lưu lượng: Tỷ lệ 1/200; Phạm vi đo 2 mặt cắt lưu lượng
thượng và hạ lưu công trình cầu, ngầm tràn. Phạm vi đo lấy trên mực nước lũ
lịch sử = 1 m.
- Khối lượng dự kiến:
+ Đo vẽ cắt mặt cắt lưu lượng thượng,
hạ lưu cầu: (100m *2m/c)=200m;
2.4. 6. Khảo sát mỏ vật liệu xây
dựng và đất đắp:
- Tiến hành điều tra các mỏ đất đắp nhằm đáp
ứng nhu cầu về trữ lượng cũng như chất lượng cho công tác xây dựng đoạn nền
đường và công trình dọc tuyến do đơn vị đảm nhận. Nội dung khảo sát mỏ vật liệu
và đất đắp như sau:
* Mỏ đá, mỏ cát và vật liệu khác:
- Tại mỗi mỏ đá sỏi
cát đang khai thác thì cần điều tra về vị trí, đơn vị chủ quản, chất lượng, trữ
lượng, khả năng cung cấp và giá thành hiện tại.
- Tại vị trí mỏ chưa
khai thác thì cần sơ hoạ vị trí mỏ, cự ly vận chuyển, dự đoán trữ lượng, tiến
hành làm thủ tục xin phép đối với địa phương.
* Mỏ đất:
- Điều tra số liệu về
vị trí mỏ, cự ly vận chuyển và dự tính khối lượng. Tiến hành làm thủ tục xin
phép đối với địa phương quản lý.
- Kết quả được lập
thành hồ sơ riêng với bình đồ duỗi thẳng phân bố các vị trí mỏ trên tuyến.
-
Khối lượng:
+ Điều tra trữ lượng mỏ, điều kiện
khai thác: 3 công;
+ Thí nghiệm mẫu mỏ đất đắp: 02 mẫu;
+ Thí nghiệm mẫu mỏ cát: 01 mẫu;
+ Thí nghiệm mẫu mỏ đá: 01 mẫu;
2.4.7 Công tác lấy mẫu:
Theo 22 TCN 259-2000, trung bình cứ 2m lấy một mẫu nguyên dạng, nếu gặp
đá vẫn phải lấy mẫu đá để xác định cường độ chịu tải. Mẫu lấy xong phải được
đóng gói và bảo quản theo đúng quy định và chuyển về phòng thí nghiệm.
Mẫu đất đá được lấy thành hai loại: Mẫu nguyên trạng (giữ nguyên kết cấu)
và mẫu không nguyên trạng (kết cấu bị phá hoại).
a. Lấy mẫu đất nguyên trạng
+
Thiết bị lấy mẫu
Khi lấy mẫu đất nguyên trạng trong lỗ khoan phải sử dụng ống mẫu nguyên
trạng phải đảm bảo lấy được mẫu có độ ẩm tự nhiên với đường kính tương đương với
thiệt bị thí nghiệm.
Yêu cầu về kích thước đối với ông mẫu nguyên trạng là: Chiều dài của ống
không vượt quá 1,5m đối với đất hòn lớn; 0,7m đối với đất loại sét và đất loại
cát.
Đường kính tối thiểu của mẫu nguyên
trạng như sau: Đất loại cát và loại sét là 90mm, đất hòn lớn là 200mm
Chiều cao mẫu yêu cầu không nhỏ hơn đường kính và nên lớn hơn 200mm.
b.Yêu
cầu lấy mẫu cụ thể đối với từng lớp đất
+ Đối với đất cát chặt và chặt vừa, đất loại sét có trạng thái cứng và nửa
cứng: Phải
lấy bằng ống mẫu chụp, ống mẫu phải có ống lót bên trong không quay để chứa
mẫu. Tốc độ quay của ống ngoài khi lấy mẫu không được vượt quá 60vòng/phút, tải
trọng dọc trục lên ống mẫu không vượt quá 0,1tấn.
+ Đối với loại đất sét có trạng thái dẻo cứng: Đối
với loại đất này được lấy bằng phương pháp khoan ấn, với ống mẫu hình trụ có
thành mỏng (bề dày không quá 3mm). Tốc độ ấn dụng cụ không vượt quá 2m/phút.
+ Đối với đất loại sét có trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy và chảy cũng như mẫu
cát : Để lấy loại đất này phải lấy bằng phương pháp
khoan ấn, với ống mẫu nguyên trạng có cơ cấu giữ mẫu hở hoặc kín. Để lấy, ấn
ống mẫu vào đất với tốc độ không vượt quá 0,5m/phút. đường kính trong (cạnh)
của đế cắt ống mẫu phải nhỏ hơn đường kính trong (cạnh) của ống chứa mẫu 0,5 -
1,0mm.
c. Lấy mẫu đất không nguyên trạng: Khi không lấy
được mẫu nguyên trạng thì chuyển sang lấy mẫu không nguyên trạng. Tuy nhiên mẫu
không nguyên trạng phải đảm bảo được thành phần hạt và độ ẩm tự nhiên. Đối với
mẫu đất không nguyên dạng phải lấy đủ khối lượng từ 300 - 500g.
Khi khoan để lấy mẫu
không nguyên trạng có thể sử dụng mũi khoan hoặc ống mẫu và tốc độ quay của
dụng cụ khoan (nhỏ hơn 100 vòng phút).
d. Thí
ngiệm xuyên tiêu chuẩn SPT.
Thí nghiệm xuyên
tiêu chuẩn SPT ( Standard Penetration Test ) tuân thủ theo tiêu
chuẩn ASTM-D1586 của Mỹ với mục đích lấy mẫu thí nghiệm không
nguyên dạng và đánh giá các đặc trưng cơ lý của đất. Dựa vào kết quả thí nghiệm
SPT cho phép tính toán sức chịu tải cho phép và dự báo độ lún của nền móng công
trình.
Ngoài hiện trường,
chỉ số thí nghiệm SPT là cơ sở để các bên có thể theo dõi, quyết định điều
chỉnh công tác khoan ngoài hiện trường nhằm đảm bảo kỹ thuật.
Thí nghiệm SPT được
tiến hành đồng thời trong quá trình khoan và ở tất cả các lỗ khoan khảo sát với
2m/lần thí nghiệm.
Mỗi
lần thí nghiệm với chiều sâu 45cm và ghi số búa của 15cm một. Giá trị tính toán sẽ được lấy với số búa
(N) của 30 cm sau cùng. Dụng cụ có các thông số kỹ thuật sau:
Chiều sâu thí
nghiệm: 450 mm
Trọng lượng tạ:
63.5kg
Độ cao rơi búa: 76
cm
Công tác xuyên tiêu
chuẩn (SPT): Đây là dạng công tác xuyên động ngoài hiện trường giải quyết được
các nhiệm vụ cụ thể sau:
Xác định độ chặt
của đất loại cát, trạng thái của đất loại sét.
Xác định sức chịu
tải của cọc.
Xác định môđun tổng
biến dạng của đất nền và một số các chỉ tiêu cơ lý khác.
Kết hợp với tài
liệu khoan để xác định ranh giới địa tầng, làm cơ sở để phân chia các lớp đất
đá.
2.4. 8. Công tác thí nghiệm trong phòng
a. Công
tác thí nghiệm các mẫu đất.
Mẫu nguyên dạng
được lấy tại hiện trường được đưa về phòng thí nghiệm để phân tích. Công tác
thí nghiệm được xác định theo các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam như sau:
- Đối với mẫu đất nguyên trạng
Yêu cầu thí nghiệm
các chỉ tiêu sau:
+ Thành phần hạt F
(%), độ ẩm tự nhiên W (%), dung trọng tự
nhiên gw
(g/cm3), dung trọng khô gc
(g/cm3), tỷ trọng D(g/cm3),
hệ số rỗng e0, độ lỗ
hổng n (%), độ bão hoà G (%), giới hạn chảy Wch (%), giới hạn dẻo Wd (%), chỉ
số dẻo Wn (%), độ sệt Is, lực dính kết C
(Kg/cm2), góc nội ma sát j (Độ), hệ số nén lún a (Cm2/KG).
- Đối với mẫu đất xáo động: Yêu
cầu thí nghiệm các chỉ tiêu sau:
+ Thành phần hạt F
(%), Tỷ trọng D(g/cm3), Góc nghỉ tự nhiên cho
cát (độ),Hệ số rỗng e0
* Thí nghiệm xác định độ ẩm (W)
Khi tiến hành thí nghiệm độ ẩm của đất,
khối lượng mẫu sử dụng để thí nghiệm là tuỳ thuộc vào từng loại đất. Cụ thể như
sau:
- Đất hạt mịn: 30 gam
-
Đất hạt trung: 300 gam
-
Đất hạt thô: 3000 gam
* Thí nghiệm xác định giới hạn chảy của đất
(Liquid Limit - LL)
Phương
pháp thí nghiệm đề nghị sử dụng là phương pháp - Caragrande, đây cũng là tên
của thiết bị thí nghiệm.
Yêu
cầu thí nghiệm là phải thực hiện 4 lần với 4 độ ẩm khác nhau
* Thí
nghiệm xác định giới hạn dẻo (Plastic Limit - PL)
Khi tiến hành thí nghiệm giới hạn dẻo đòi hỏi
yêu cầu kỹ thuật như sau:
-
Khối lượng mẫu: 20gam
- Vê đất bằng tay đến 3mm, sau đo vê trên bàn
kính đến khi sợi đất bắt đầu rạn nứt chân chim.
- Mẫu thí nghiệm đạt tiêu chuẩn khi hai phần sợi
đất có độ ẩm chênh lệch không quá 5%.
* Thí
nghiệm tỷ trọng của đất (Specfic Gravity - Gs)
Các
yêu cầu kỹ thuật đặt ra khi thí nghiệm tỷ trọng của đất:
Trọng
lượng mẫu thí nghiệm:
+
Đất hạt mịn và trung: 200gam
+
Đất hạt thô: 400 gam
+ Khi sử dụng bình tỷ trọng để xác định tỷ trọng của đất thì trọng lượng
mẫu đất sẽ cần ít hơn.
* Xác định thành phần hạt (Particle Size Distribution
- PSD)
Khi tiến hành phân tích thành phần hạt của mẫu đất
thường tiến hành qua hai giai đoạn:
-
Phân tích thành phần hạt bằng rây
Phân tích thành phần hạt của mẫu đất bằng Rây
khi các hạt đất có kích thước nhỏ hơn 60mm (Các hạt cát mịn). Khi đó yêu cầu khối lượng
mẫu phục vụ cho thí nghiệm này như sau:
+
Đất hạt mịn: 200gam
+
Đất hạt trung: 2000gam
Đất
hạt thô: 2000gam
-
Phân tích qua trầm lắng:
Khi
đất có kích thước hạt ( hoặc phần thí nghiệm bàng rây còn lại) có kích thước
hạt nhỏ hơn 60mm, thì sẽ sử dụng phương pháp phân tích
qua trầm lắng
* Thí nghiệm nén một trục (One-dimensional
Compresion Test - OTC)
Yêu
cầu kỹ thuật khi thí nghiệm nén một trục:
-
Chọn cấp áp lực:
Các
cấp áp lực yêu cầu lựa chọn khi thí nghiệm nén một trục:
P =
0,25 - 0,50 - 1,0 - 2,0 - 3,0 - 4,0 - 8,0 -16,0 - 32,0 kg/cm2
-Yêu
cầu khoảng thời gian đo, ghi ấn định cho mỗi cấp áp lực:
T =
30 giây, 1-2-3-4-8-15-30 phút và 1-2-4-8-24 giờ
Khi
tiến hành thí nghiệm có thể nén các cấp đến kết thúc sau 4 giờ và cấp
sau
cùng để qua đêm để suy diễn độ lún sau 4 giờ (nén nhanh)
* Thí nghiệm cắt trực tiếp (Direct Shear
Test - DS)
Thí nghiệm cắt mẫu trực tiếp có thể chia ra hai trạng: Với mẫu nguyên
trạng và mẫu không nguyên trạng.
- Với mẫu nguyên trạng:
Khi thí nghiệm cắt mẫu trực tiếp với mẫu
nguyên trạng, yêu cầu như sau:
+ Chiều cao mẫu phải đạt 25mm (Đã bỏ phần
xáo động ở hai đầu)
+ Số lượng mẫu thí nghiệm ít nhất 03 mẫu
cho một lớp đất
+ Phải xác định dung trọng và độ ẩm của mẫu
trước khi đưa mẫu vào thí nghiệm
- Với mẫu không nguyên trạng:
Khi thí nghiệm cắt trực tiếp với mẫu không
nguyên trạng yêu cầu kỹ thuật:
+Tiến hành đầm chặt mẫu trong cối đầm tiêu
chuẩn
+Vận tốc cắt mẫu
khoảng 1,25mm/phút và cho chuyển vị liên tục trong khoảng 9mm
+Tiến hành 3 mẫu thí nghiệm với các cấp hạt
áp lực khác nhau.
b.
Công tác thí nghiệm mẫu đá
* Công tác lấy mẫu
Mẫu để thí nghiệm xác định tính chất cơ lý đá được lấy từ mẫu lõi khoan.
Do mẫu thí nghiệm là phần đá phong hoá và đá tươi do vậy công tác lựa chọn mẫu
khoan làm mẫu thí nghiệm phù hợp với điều kiện thực tế.
* Công tác gia công mẫu
- Đối
với mẫu thí nghiệm tính chất cơ học của đá
Để tương thích với thiết bị thí nghiệm
ICM-120 và BU-39, mẫu đá được gia công thành các mẫu nhỏ có kích thước
(20-30mm)x(20-30mm)x(20-30mm)
- Đối với mẫu thí nghiệm tính chất lý học của
đá
Các mẫu thí nghiệm tính chất lý học của đá để tương thích với mẫu thí
nghiệm cơ lý thường được lấy phần mẫu còn lại sau khi đã thí nghiệm cơ lý
* Công tác thí nghiệm
-
Thiết bị thí nghiệm tính chất cơ học của đá
+
Thiết bị thí nghiệm mẫu đá ICM-190, UNIT TEST.
Các thiết bị thí nghiệm đã được Trung tâm Đo lường Tổng cục Tiêu chuẩn
Đo lường Chất lượng Quốc gia cấp giấy chứng nhận
Đặc tính kỹ và khả năng ứng dụng của máy được thể hiện như sau:
+ Đặc tính kỹ thuật
Tải trọng cực đại: 25KN
Đường kính bi công tác: (15± 0,05)mm
Kích thước thiết bị: (365 x 165 x 620)mm
Trọng lượng: 35kg
+ Quy cách mẫu
Hình dạng bất kỳ
+ Khả năng ứng dụng:
Xác định các chỉ tiêu cơ bản của đá mỏ và vật liệu xây dựng
Giới hạn độ bền kháng kéo (sk)
Giới hạn độ bền kháng nén (sn)
Môđun đàn hồi (E)
Các thông số về
tính dẻo của đá mỏ và vật liệu xây dựng
- Các thiết bị khác :
Các thiết bị khác phục vụ cho công tác thí
nghiệm tính chất cơ học của đá trong phòng như: máy nén P-10, máy nén P-50
+ Thiết bị xác định tính chất lý học của đá
Để xác định tính chất lý học của đá,
các thiết bị được sử dụng như tủ xấy, cân phân tích. Cân được sử dụng là cân
điện tử có độ chính xác cao từ 0,1g đến 0,001g ( 10-2g - 10-4g)
và
có thể kết nối với máy PC.
+ Cân kỹ thuật điện tử TR 602
Cân kỹ thuật điện tử TR 602 được sử dụng để cân mẫu khi
yêu cầu độ chính xác đến 10-2g.
Đặc tính kỹ thuật :
Cân được trọng lượng tối đa : 610g;
Kích thước : (345 x 231 x 289 )mm
Độ chính xác : 10-2g
Thời gian ổn định : 2giây
Trọng lượng cân tối đá : 3,9kg
+ Cân kỹ thuật điện tử TR 204
Cân kỹ thuật điện tử TR 204 được sử dụng để cân mẫu trung
bình khi yêu cầu độ chính xác đến 10-4g
Đặc tính kỹ thuật :
Trọng lượng cân tối đá : 200g
Kích thước : (345 x 231 x 340)mm
Độ chính xác : 10-4g
Thời gian ổn định : 4giây
Trọng lượng : 6,6kg
- Các thiết bị khác
Để xác định tính
chất lý học của đá còn có các thiết bị khác đi kèm như: Tủ sấy, cối chày đồng,
paraphin ...
- Các chỉ tiêu cơ lý đá yêu cầu thí nghiệm
Các chỉ tiêu cơ lý đá yêu cầu thí nghiệm như sau:
+ Các chỉ tiêu cơ học
Các chỉ tiêu cơ học thí nghiệm bao gồm :
-Độ bền kháng kéo (sk)
-Độ bền kháng nén (sn),
Các chỉ tiêu tính toán:
-Lực dính kết (C)
-Góc ma sát trong (j)
-Xác định hệ số kiên cố (ƒ)
+ Các chỉ tiêu lý học
Các chỉ tiêu
lý học bao gồm:
- Thể trọng (g)
+ Thể trọng
khô gió (gkg)
- Tỷ trọng (D)
- Độ ẩm (W)
+ Độ ẩm khô
gió (Wkg)
2.5. HỒ SƠ KHẢO SÁT GIAO NỘP
2.5.1. Số liệu điều tra cơ bản
2.5.2. Tài liệu hồ sơ khảo sát địa hình bao gồm:
- Báo cáo khảo sát
địa hình.
- Nhật ký khảo sát
địa hình.
- Hồ sơ
khảo sát địa hình (Hồ sơ lưới tọa độ độ cao hạng IV; lưới đường chuyền cấp 2,
kết quả tính toán bình sai toạ độ, độ cao; sơ đồ lưới khống chế, sơ hoạ vị trí
điểm; Bản vẽ Bình đồ khu vực cầu, nút giao tỷ lệ 1/500; Bình đồ tuyến tỷ lệ 1/2000,
trắc dọc tuyến tỷ lệ cao1/200; dài 1/2000; trắc ngang tuyến tỷ lệ 1/200; Thống
kê sơ bộ công tác GPMB; Biên bản làm việc với chính quyền địa phương về vị trí
bãi đổ thải).
2.5.3. Tài liệu hồ
sơ khảo sát địa chất công trình bao gồm:
+ Báo cáo khảo sát
địa chất nền đường.
+
Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá tình trạng nền mặt đường cũ (những đoạn bám
theo đường cũ).
+ Bình đồ vị trí lỗ khoan địa chất tuyến; Trắc
dọc địa chất tuyến.
+ Hồ sơ khảo sát địa chất cầu; kè tường chắn:
(Báo cáo khảo sát địa chất cầu; Bình đồ vị trí lỗ khoan, hình trụ lỗ
khoan, mặt cắt địa chất, nhật ký khoan được chủ đầu tư ký xác nhận ).
+ Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý các mẫu
đất, đá.
+ Phiếu điều tra thuỷ văn cầu.
+ Báo cáo điều tra mỏVLXD và đất đắp và công
tác thí nghiệm mẫu mỏVLXD.
+ Các biên bản nghiệm thu được cán bộ giám
sát của chủ đầu tư ký xác nhận.
2.5.4. Số lượng hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất giao nộp theo hợp
đồng:
- Giao cho chủ đầu
tư: 07 bộ.
- Lưu công ty CP tư
vấn XDGT Lào Cai: 01 bộ.
- Tổng số: 08 bộ
3. PHƯƠNG PHÁP, THIẾT BỊ KHẢO SÁT VÀ
PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG
Xây dựng mới các điểm mốc khống chế độ cao;
lập bình đồ địa hình; đo vẽ các mặt cắt dọc, mặt cắt ngang. Đối với công tác
lập bình đồ địa hình, chúng tôi sử dụng phương pháp toàn đạc, kết hợp với
phương pháp đo truyền thống tại thực địa là hợp lý nhất, vì tiết kiệm được chi
phí, độ chính xác cao. Với phương pháp này giá trị độ cao được tính đến từng
điểm mia lấy từ địa hình địa vật ngoài thực địa và được triển toàn bộ lên máy
tính, toàn bộ các công đoạn từ nhập số liệu, tính toán đến biên tập thành các
bản vẽ với sự hỗ trợ của các phần mềm chuyên dụng (AutoCad+To Po hoặc TDT) đều
được thực hiện đồng bộ trên máy tính cho phép loại trừ một loạt các sai số như
sai số đọc số, sai số do nhập dữ liệu, sai số đo dài, đo góc và tính toán. Nội
dung bản vẽ thể hiện tuân thủ theo đúng quy trình quy phạm tiêu chuẩn hiện hành
của nhà nước ban hành.
Công tác khảo sát địa chất: Sử dụng phương pháp khoan xoay bơm rửa bằng
ống mẫu để tiến hành khảo sát địa chất công trình cầu. Căn cứ vào tình hình
thực tế sẽ lấy các mẫu đất nguyên dạng, không nguyên dạng và mẫu đá để xác định
các chỉ tiêu cơ lý của đất đồng thời đánh giá chính xác địa tầng và đưa ra
những khả năng ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình.
+Thiết bị:
- Máy toàn đạc điện tử Leica TS02, TCR403 02 bộ
- Máy thủy chuẩn Wildd
NA2:
01 bộ
Và
các phụ kiện kèm theo để phục vụ đo đạc(gương, mia, bộ đàm, máy tính...)
- Máy khoan địa chất XY -100: 02
bộ
* Đường kính tạo lỗ khoan: đến f150 mm; Loại động cơ: Dầu Điêzen. (Các phụ kiện kèm
theo máy khoan: Giá khoan, ống lẩy mẫu, vật tư: dầu, mỡ...)
+ Phòng thí nghiệm (LAS -XD 663): Đặt tại số 128, đường Hoàng Liên, TP Lào Cai gồm:
Các dụng cụ máy móc thiết bị phục vụ thí nghiệm.
4.
TIÊU CHUẨN KHẢO SÁT XÂY DỰNG ÁP DỤNG
|
C«ng t¸c tr¾c ®Þa trong XD c«ng tr×nh –Yªu cÇu chung
|
TCVN – 9398 -2012
|
|
Kü thuËt ®o vµ xö lý sè
liÖu GPS trong tr¾c ®Þa c«ng tr×nh
|
TCVN 9401:2012
|
|
Quy ph¹m ®o vÏ ®Þa h×nh
|
96 TCN 43-1990
|
|
Quy ph¹m ®o tam gi¸c vµ
thuû chuÈn h¹ng I, II, III, IV cña Côc ®o ®¹c b¶n ®å
|
|
Quy tr×nh kh¶o s¸t ®êng
« t«
|
22 TCN 263-2000
|
|
Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình
|
22 TCN 259-2000
|
|
Quy tr×nh kh¶o s¸t thiÕt
kÕ nÒn ®êng « t« ®¾p trªn ®Êt yÕu
|
22 TCN 262-2000
|
|
Cèt liÖu cho bª t«ng vµ
v÷a
|
TCVN 7572 - 2006
|
|
Yªu cÇu kü thuËt cèt liÖu cho bª t«ng vµ v÷a
|
TCVN 7570- 2006
|
|
§Êt XD-LÊy mÉu,bao gãi,vËn chuyÓn vµ b¶o qu¶n mÉu
|
TCVN 2638- 2012
|
|
Quy tr×nh TN: ChÊt lîng §Êt - Yªu cÇu chung
|
TCVN 5297 - 1995
|
|
§Êt x©y dùng
|
TCVN 4195 -:- 4202-2012
|
|
C«ng
t¸c ®Êt. Qui ph¹m thi c«ng vµ nghiÖm
thu
|
TCVN 4447-2012
|
|
Quy tr×nh- §Çm nÐn ®Êt, ®¸ d¨m trong phßng TNo
|
22 TCN 333 - 2006
|
|
Quy tr×nh - X¸c ®Þnh chØ
sè CBR cña ®Êt, ®¸ d¨m trong
phßng thÝ nghiÖm
|
22
TCN 332- 2006
|
|
Mặt đường BTN nóng-
Yêu cầu thi công và nghiệm thu
|
TCVN 8819 : 2011
|
|
Mặt
đường láng nhựa nóng -Thi công và nghiệm thu
|
TCVN8863 - 2011
|
|
Lớp
kết cấu áo đường ô tô bằng cấp phối thiên nhiên- Vật liệu thi công và nghiệm
thu.
|
TCVN8857 - 2011
|
|
Lớp
móng CPĐD và cấp phối, cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng trong kết cấu áo
đường ô tô – Thi công và nghiệm thu.
|
TCVN8858 - 2011
|
|
Quy
trình thi công và nghiệm thu lớp móng CPĐD trong kết cấu áo đường ô tô.
|
TCVN8859 - 2011
|
|
Nền
đường ô tô - Thi công và nghiệm thu
|
TCVN9436 - 2012
|
|
Các
tiêu chuẩn khảo sát hiện hành khác của nhà nước
|
+
Lập phương án kỹ thuật khảo sát địa hình, địa chất;
+
Đo vẽ và biên tập hồ sơ khảo sát;
+
Viết báo cáo kết quả khảo sát;
+
Kiểm tra nội bộ, chỉnh sửa;
+
Bàn giao nghiệm thu.
5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ BIỆN PHÁP TỰ KIỂM
SOÁT CHẤT LƯỢNG CỦA NHÀ THẦU KHẢO SÁT XÂY DỰNG:
5.1.
Tổ chức thực hiện:
* Nhân lực phục vụ công tác khảo sát:
+ Kỹ sư trắc địa công trình chủ nhiệm
khảo sát: 01 người
+ĐH, cao đẳng,
trung cấp thợ bậc cao chuyên ngành đo đạc: 05
người
+ Công nhân kỹ
thuật trắc địa bậc 2- 4: 06 người
+ Kỹ sư địa chất - Chủ nhiệm khảo
sát: 01 người
+ Kỹ sư địa chất, thí nghiệm: 02 người
+ Thợ cơ khí và
công nhân vận hành máy khoan:
08 người
+ Phòng thí nghiệm (LAS-XD 663): Đặt tại số 128 – đường Hoàng Liên - TP Lào Cai: Nhân lực gồm 06 người và các dụng cụ máy móc
thiết bị phục vụ thí nghiệm ...
5.2. BiÖn ph¸p tù kiÓm so¸t chÊt
lîng cña cña nhµ thÇu kh¶o s¸t x©y dùng:
Tất cả máy móc và trang thiết bị đều được kiểm
tra, kiểm nghiệm theo đúng quy trình trước khi đưa vào sản xuất.
Công tác kiểm tra phải tiến hành
thường xuyên trong quá trình thi công khảo sát. Trong từng công đoạn khảo sát,
chủ nhiệm khảo sát, cán bộ phụ trách kỹ thuật của đội khảo sát phải kiểm tra
100% công việc, đánh giá chất lượng từng công
đoạn, đồng thời đưa ra các giải pháp, biện pháp để nâng cao độ chính xác, rút
ngắn tiến độ thi công công trình.
6. TIẾN
ĐỘ THỰC HIỆN KHẢO SÁT:
Tiến độ thực hiện khảo
sát địa hình, địa chất dự kiến 45 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng, chủ đầu tư
phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát.
7. CÁC
BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÔNG TRÌNH HTKT, CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CÓ LIÊN QUAN TRONG
KHU VỰC KHẢO SÁT:
Bảo vệ công trình hạ
tầng kỹ thuật và các công trình xây dựng khác trong khu vực, địa điểm khảo sát.
Nếu gây hư hại cho các công trình đó thì
phải bồi thường thiệt hại.
8. CÁC
BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH
KHẢO SÁT:
Không được làm ô nhiễm nguồn nước, không khí và
gây tiếng ồn quá giới hạn cho phép; Chỉ được phép chặt cây, hoa màu khi được tổ
chức, cá nhân quản lý hoặc sở hữu cây, hoa màu cho phép; Phục hồi lại hiện
trường khảo sát xây dựng (lấp hố đào, hố khoan ...);
9. KẾT
LUẬN – KIẾN NGHỊ
Các khối lượng đề cập trong đề cương
này chỉ là dự kiến, trong quá trình thực hiện tuỳ theo địa hình cụ thể, địa
tầng khu vực ... có thể thay đổi (thêm hoặc bớt). Những khối lượng thay đổi
hoặc phát sinh sẽ phải tổng hợp lập thành đề cương điều chỉnh bổ sung báo cáo
Ban quản lý dự án để phê duyệt bổ sung.
Trên cơ sở nhiệm vụ
được giao, đơn vị tư vấn đã tiến hành lập phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng,
trình chủ đầu tư xem xét, phê duyệt để đơn vị làm cơ sở để tiến hành các công
việc tiếp theo.
C.TY CP TƯ
VẤN XDGT LÀO CAI CHỦ
ĐẦU TƯ (PHÊ DUYỆT)
Điều 8. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng
( TT số 10-2013/TT-BXD, ngày 25/7/2013 hướng dẫn T. H nghị định 15 )
1. Nhiệm vụ khảo sát phải được lập phù hợp với quy mô công trình, loại hình khảo sát xây dựng và bước thiết kế. Chủ đầu tư có thể thuê tổ chức tư vấn, chuyên gia góp ý hoặc thẩm tra nhiệm vụ khảo sát xây dựng khi cần thiết.
Nhiệm vụ khảo sát xây dựng do nhà thầu thiết kế xây dựng công trình lập là cơ sở lập hồ sơ mời thầu khảo sát xây dựng. Trong hồ sơ dự thầu khảo sát, nhà thầu khảo sát có trách nhiệm lập phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng theo quy định tại Điều 9 Thông tư này. Chủ đầu tư có thể thuê nhà thầu khảo sát lập nhiệm vụ khảo sát để phục vụ việc tìm kiếm địa điểm xây dựng, lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình và lập Dự án đầu tư xây dựng công trình.
2. Các nội dung chính của nhiệm vụ khảo sát xây dựng bao gồm:
a) Mục đích khảo sát xây dựng;
b) Phạm vi khảo sát xây dựng;
c) Phương pháp khảo sát xây dựng và tiêu chuẩn khảo sát xây dựng được áp dụng (nếu cần);
d) Khối lượng các loại công tác khảo sát xây dựng (dự kiến);
đ) Thời gian thực hiện khảo sát xây dựng.
3. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng có thể được sửa đổi, bổ sung trong các trường hợp sau:
a) Trong quá trình thực hiện khảo sát xây dựng, phát hiện các yếu tố khác thường có thể ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế;
b) Trong quá trình thiết kế, nhà thầu thiết kế phát hiện tài liệu khảo sát không đáp ứng yêu cầu thiết kế;
c) Trong quá trình thi công, phát hiện các yếu tố khác thường so với tài liệu khảo sát có thể ảnh hưởng đến chất lượng công trình, biện pháp thi công xây dựng công trình.
Điều 9. Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng
1. Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
a) Phù hợp với nhiệm vụ khảo sát xây dựng được chủ đầu tư phê duyệt;
b) Tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được áp dụng.
2. Nội dung phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng:
a) Cơ sở lập phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng;
b) Thành phần, khối lượng công tác khảo sát xây dựng;
c) Phương pháp, thiết bị khảo sát và phòng thí nghiệm được sử dụng;
d) Tiêu chuẩn khảo sát xây dựng áp dụng;
đ) Tổ chức thực hiện và biện pháp tự kiểm soát chất lượng của nhà thầu khảo sát xây dựng;
e) Tiến độ thực hiện;
g) Các biện pháp bảo vệ các công trình hạ tầng kỹ thuật, các công trình xây dựng có liên quan trong khu vực khảo sát;
h) Các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình khảo sát (nguồn nước, tiếng ồn, khí thải...);
i) Dự toán chi phí cho
công tác khảo sát xây dựng.